Khô khớp là tình trạng như thế nào?
Theo chuyên gia, khô khớp là tình trạng phát ra tiếng kêu răng rắc, lục cục, lạo xạo trong khớp khi vận động. Tiếng kêu chính là do không khí chuyển động trong khớp. Tình trạng này thường gặp ở khớp gối, nhưng nó cũng có thể xảy ra ở các khớp khác như khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp cổ,... Khô khớp kèm theo triệu chứng đau nhức có thể là dấu hiệu của tình trạng bào mòn hay tổn thương khớp. Đây là một triệu chứng của bệnh lý về khớp, thường gặp ở người trên 40 tuổi.
Tuy nhiên, theo thống kê trong những năm gần đây, chứng khô khớp ở người trẻ đang có dấu hiệu tăng nhanh, xuất hiện nhiều ở một bộ phận nhân viên văn phòng ngồi liên tục, ít vận động.
Khô khớp gây ra triệu chứng đau nhức
Nguyên nhân gây khô khớp
Để cải thiện tình trạng khô khớp, việc tìm ra nguyên nhân và khắc phục là điều rất quan trọng. Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân gây khô khớp khác nhau, cụ thể:
Do tình trạng lão hóa
Lão hóa là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh khô khớp ở người trung niên và cao tuổi vì các sụn khớp dần bị bào mòn, dẫn đến rách bao sụn, gây biến dạng tổ chức sụn. Lúc này, khớp xương không còn lớp sụn để bảo vệ sẽ bị cọ xát vào nhau, xảy ra hiện tượng khô khớp.
Ở thiếu niên, bị khô khớp là do các dây chằng, cơ, gân và xương phát triển không đồng đều.
Do thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp xảy ra do tuổi già, bệnh lý thấp khớp, đứt dây chằng không được chữa trị kịp thời, bệnh gút, bị chấn thương gãy xương ở khớp. Tình trạng này khiến lớp sụn dần bị bào mòn, mất đi tính mềm mại, trở nên cứng, gây cọ xát, chèn ép vào các lớp màng xương, tạo ra tiếng lạo xạo và cảm giác đau.
Thường xuyên vận động sai tư thế
Mang vác vật nặng hay thường ngồi kiểu gác chân, ngồi xổm cũng khiến quá trình khớp bị hư và khô nhanh hơn.
Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa gây khô khớp là do thiếu hụt dinh dưỡng cho xương khớp, khiến các đầu khớp bị bào mòn.
Bị khô khớp có nguy hiểm không?
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, khô khớp kéo dài có thể phát sinh nhiều biến chứng nghiêm trọng, cụ thể như sau:
- Hạn chế vận động khớp: Các hoạt động như leo cầu thang, đi lại, đứng lên ngồi xuống, co duỗi chân, chạy nhảy,… thực hiện rất khó khăn, chân luôn có cảm giác mệt mỏi, đôi khi bị mất cảm giác.
Khô khớp gây hạn chế vận động của người mắc
- Đau nhức kéo dài: Khi khớp khô, sụn khớp dần bào mòn làm lộ đầu xương, khi hoạt động sẽ khiến 2 đầu xương ma sát với nhau, gây đau nhức rất khó chịu.
- Teo cơ, biến dạng khớp: Nếu tình trạng khô khớp phát triển nặng có thể gây teo cơ quanh khớp. Nếu ở khớp gối thì chân có dấu hiệu bị cong vẹo sang phải hoặc trái, đi đứng khập khiễng, dễ té ngã.
- Liệt khớp: Đây là biến chứng nghiêm trọng nhất của triệu chứng khô khớp, khớp dần trở nên cứng và khó vận động hơn, cuối cùng là bị liệt đến suốt đời, rất khó chữa trị.
Ngoài ra, nếu bị khô khớp kéo dài có thể gây tổn hại đến các dây thần kinh, đặc biệt là dây thần kinh tọa chạy từ cột sống thắt lưng đến gót chân, gây đau vùng thắt lưng, nhức mỏi toàn thân, rất khó chữa trị.
>>> Xem thêm: Giải pháp mới cho tình trạng đau khớp gối là gì?
Điều trị khô khớp như thế nào?
Tình trạng khô khớp nếu không được điều trị kịp thời sẽ dễ gặp phải các biến chứng phức tạp, thậm chí chỉ còn cách là phẫu thuật thay khớp. Do đó, ngay khi nhận thấy sụn khớp có biểu hiện bất thường, kêu lạo xạo và sưng đau, người bệnh nên tìm cách khắc phục sớm. Một số cách điều trị khô khớp hiện nay là:
- Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm: Tác dụng của thuốc chống viêm không steroid hoặc corticoid là giúp người bệnh giảm đau và cử động dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng các nhóm thuốc này thường xuyên sẽ gây nhiều tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe như: Tăng nguy cơ mắc bệnh về gan, thận, tiểu đường, loãng xương, viêm loét - chảy máu dạ dày,...
Điều trị khô khớp bằng thuốc tây y
- Tiêm chất nhờn vào khớp: Phương pháp này được áp dụng với những trường hợp như sau:
+ Khô khớp gối và vai do nguyên nhân thoái hóa ở mức độ trung bình.
+ Người bệnh không dung nạp được thuốc giảm đau chống viêm không steroid hoặc corticoid.
+ Chỉ định cho những người chưa thể tiến hành mổ thay khớp.
Do được tiêm trực tiếp vào khớp nên tác dụng của thuốc sẽ mạnh hơn và dễ gây tác dụng phụ. Dưới đây là một số tác dụng không mong muốn mà bệnh nhân có thể gặp phải:
+ Bị đau ở vị trí tiêm.
+ Khớp bị tiêm trở nên ì, không tự sản sinh được dịch khớp tự nhiên, nhiều khả năng người bệnh bị phụ thuộc hoàn toàn vào thuốc.
+ Xuất hiện tình trạng chảy dịch khớp.
- Vật lý trị liệu: Người bệnh khô khớp có thể sử dụng biện pháp trị liệu nhẹ như chườm nóng, sóng ngắn, chiếu đèn hồng ngoại và các bài tập vận động. Các liệu pháp này giúp giảm đau sưng khớp khá tốt. Tuy nhiên, hiệu quả chỉ thực sự đạt được khi các phương pháp được chuyên viên hướng dẫn.
- Phẫu thuật thay khớp thường rất hiếm khi được áp dụng. Bởi ngoài việc phải chịu một khoản chi phí khá cao thì người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như: Máu tụ, nhiễm trùng, động mạch và thần kinh bị tổn thương, nhiều trường hợp bị dị ứng với các thành phần kim loại trong phần khớp nhân tạo. Bên cạnh đó, khớp nhân tạo có thể bị nới lỏng, hao mòn hoặc mất dần sự ổn định. Nếu cấy ghép khớp mới không thành công, người bệnh có khả năng bị đau và cứng khớp liên tục sau phẫu thuật. Lúc này, họ sẽ cần một thủ thuật khác để thay thế nó.
Anh có triệu chứng như thế nào? Anh chia sẻ cụ thể em tư vấn cho anh nhé!! Chúc anh sức khỏe!
Nếu anh thường xuyên đau nhức các khớp, teo các khớp ở tuổi 43 có thể đây là tổn thương từ rối loạn chức năng tự miễn cơ thể. Ngoài dùng TPBVSK Cốt Wells để hỗ trợ điều trị bệnh, anh nên đi khám để dùng thêm thuốc theo chỉ định bác sĩ nhé. Bên em sẽ gọi cho anh để tư vấn trực tiếp cho mình được chi tiết nhất nhé.
Không biết anh chị hay người nhà có triệu chứng như thế nào muốn dùng sản phẩm TPBVSK Cốt Wells ạ? Sản phẩm có giá 115 000 đ hộp 20 viên, ngày uống 4 viên chia 2 lần anh chị nhé! Chúc anh/chị sức khỏe nhé!
Mục tiêu điều trị trong các trường hợp này đều cần giảm triêu chứng đau nhức, 2 là phục hồi những tổn thương bên trong cấu trúc khớp bao gồm tăng dịch nhờn cho khớp, bồi đắp cho sụn khớp lành lặn, giúp cho màn hoạt dịch đàn hồi. Vì vậy chị nên sử dụng sản phẩm TPBVSK Cốt Wells nhé. Chúc chị sức khỏe.
Anh hiện tại có biểu hiện thế nào ạ? anh đã đi khám chưa, kết quả thế nào ạ? Bạn vui lòng chia sẻ để được tư vấn nhé. Cảm ơn anh.
Không biết anh uống thuốc gì chưa ạ? Bị khô khớp uốngTPBVSK Cốt Wells ngày 4 viên chia 2 lần từ 3-6 tháng anh nhé!
Chị hay người nhà có triệu chứng như thế nào muốn dùng sản phẩm ạ? Sản phẩm với các thành phần từ thảo dược thiên nhiên, chị bị dạ dày thì vẫn có thể sử dụng sản phẩm bình thường chị nhé! Chúc chị nhanh khỏi.
Khô khớp cũng có thể gặp ở người trẻ anh nhé. Anh gặp triệu chứng này lâu chưa, đã khám ở đâu chưa ạ?
Nếu anh thấy đi lại một lúc cảm thấy đau mỏi khớp, hoặc có tiếng kêu thì đây là dấu hiệu cho biết chức năng khớp gối có sự mất cân bằng.
Anh tham khảo dùng sản phẩm thảo dược TPBVSK Cốt Wells nhé. Chúc anh và gia đình sức khỏe nhé.
Khớp kêu lộp cộp, chứng tỏ dịch khớp bắt đầu bị khô, độ đàn hồi giảm, các đầu xương cọ vào nhau tạo tiếng kêu. Trường hợp anh dùng TPBVSK Cốt Wells để hỗ trợ nhé. Bên cạnh đó anh tránh mang vác vật nặng, ngồi quá lâu 1 chỗ, nên ăn nhiều tôm, cua cá để bổ sung can xi thiên nhiên. Chúc anh nhanh khỏi.