Cứng khớp là gì?
Theo cấu tạo, mỗi vị trí đầu khớp có lớp bao phủ bôi trơn nhằm hạn chế ma sát giữa đầu xương khi vận động. Tùy thuộc vào mức độ hoạt động mà các khớp sẽ chịu những áp lực khác nhau ở từng vị trí.
Cứng khớp là tình trạng khớp và cơ bắp rất đau, người mắc cảm thấy khó khăn khi thực hiện các hoạt động. Triệu chứng cứng khớp thường diễn ra vào buổi sáng hoặc ở những người nằm lâu khi bắt đầu vận động lại lần đầu tiên, có thể đi kèm với đau nhức khớp, khô khớp.
Nguyên nhân gây cứng khớp
Những nguyên nhân gây cứng khớp có thể xuất phát từ thói quen vận động, sinh hoạt và tính chất công việc của người mắc. Cụ thể:
- Chấn thương trong lao động như gãy hoặc vỡ xương, đứt gân, trật khớp cần bó bột nhiều ngày nhưng lại không được phục hồi chức năng đúng cách.
- Bẩm sinh.
- Dùng nhiều thuốc kháng sinh khiến khớp bị xơ cứng.
- Mắc các bệnh như viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, thoái hóa khớp, gout.
- Sau phẫu thuật kết hợp xương hoặc thay khớp.
Có rất nhiều yếu tố thuận lợi gây tình trạng cứng khớp. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa là do thiếu hụt dinh dưỡng cho xương khớp, khiến các đầu khớp bị bào mòn và tình trạng khô khớp, cứng khớp, đau mỏi khớp, thoái hóa khớp diễn ra nhanh chóng.
>>> Xem thêm: Giải pháp mới cho tình trạng đau khớp gối là gì?
Cứng khớp gây ảnh hưởng như thế nào?
Hiện tượng cứng khớp có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, trong đó, những người cao tuổi, người làm việc nặng nhọc hoặc nhân viên văn phòng có khả năng mắc bệnh cao nhất. Nếu không quan tâm điều trị sớm, bệnh sẽ không ngừng tiến triển, thậm chí kéo dài trong nhiều năm. Cụ thể, cứng khớp có thể gây ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khỏe của người mắc như sau:
- Giảm hoặc mất khả năng vận động thông thường
Nghiên cứu cho thấy, 89% số người mắc viêm khớp dạng thấp bị cứng khớp. Bàn tay khó xoay, khó nắm, đi lại bất tiện. Sau nhiều năm, cứng khớp có thể dẫn đến suy giảm, thậm chí là mất chức năng vận động thông thường như cầm nắm, đi lại,... Từ đó, khả năng lao động cũng bị giảm.
Cứng khớp gây ảnh hưởng đến vận động của người mắc
- Nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao
Hơn 30% số người bị cứng khớp mắc bệnh tim mạch và 50% trường hợp biến chứng dẫn đến tử vong. Bởi khớp và tim có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Cứng khớp khiến van tim tổn thương, nhất là ở người lớn tuổi. Các nhà khoa học cho rằng, tuổi thọ và chất lượng sống của người bị cứng khớp thấp hơn so với bình thường.
- Teo cơ, khớp biến dạng và tàn phế
Tình trạng cứng khớp nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách có thể dẫn đến biến dạng khớp, dính khớp, teo cơ và thậm chí là tàn phế.
Điều trị cứng khớp bằng phương pháp nào?
Hiệu quả điều trị cứng khớp phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của từng trường hợp. Những người có tiến triển bệnh nặng cần điều trị kéo dài trong vòng nhiều năm. Nếu như triệu chứng cứng khớp xảy ra từ bệnh nền viêm khớp dạng thấp thì thường có tiến triển cấp tính và cần phải điều trị liên tục trong nhiều tháng. Dưới đây là một số phương pháp điều trị cứng khớp:
Điều trị cứng khớp bằng thuốc
Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc nào điều trị dứt điểm tình trạng cứng khớp. Những loại thuốc được sử dụng là nhóm thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc giãn cơ,… Cụ thể:
- Thuốc không steroid: Nhóm thuốc này có tác dụng chính là giảm đau và chống sưng khớp. Cần thận trọng khi dùng thuốc vì có thể gây ra tình trạng chảy máu hoặc viêm loét dạ dày.
- Corticoid: Công dụng chính của nhóm thuốc này là chống viêm, giảm cứng và sưng khớp. Tuy nhiên, nếu sử dụng kéo dài, người bệnh có thể gặp phải các tác dụng phụ như vấn đề về thận, gan, loãng xương, thiếu máu, tiểu đường,… Đặc biệt, một số loại thuốc còn thúc đẩy tình trạng thoái hóa trầm trọng hơn vì chúng làm cho sụn khớp bị bào mòn nhanh chóng.
Điều trị vật lý trị liệu
Phương pháp này được thực hiện bởi các chuyên viên điều trị vật lý, người bệnh được tác động lực giúp kéo giãn bó cơ, tăng độ dẻo dai và kích thích lưu thông máu cho khớp.
Áp dụng phương pháp vật lý trị liệu thường xuyên có thể giúp người bệnh giảm sưng viêm và căng cứng cơ, hồi phục những tổn thương sâu trong cơ khớp. Hình thức điều trị này cần được thực hiện ở những trung tâm y tế lớn. Tránh nhầm lẫn vật lý trị liệu với massage và người bệnh cũng không được thực hiện điều trị tại nhà.
Điều trị cứng khớp bằng phương pháp vật lý trị liệu
Hình thức trị liệu thần kinh cột sống
Cứng khớp có thể liên quan đến những tổn thương ở các dây thần kinh nằm tại cột sống. Trị liệu thần kinh cột sống là phương pháp điều trị các vấn đề đau nhức xương khớp nói chung và cứng khớp nói riêng khá hiệu quả. Các chuyên gia thực hiện thủ thuật nắn chỉnh khớp xương về đúng vị trí, đồng thời đảm bảo không gây tổn thương cho vùng cấu trúc lân cận. Người bệnh cũng được hướng dẫn phương pháp trị liệu hỗ trợ nhằm phục hồi chức năng và tăng sự linh hoạt cho xương khớp.
Phương pháp sử dụng tia laser cường độ cao
Điều trị bằng tia laser cường độ cao đã được ghi nhận hiệu quả trong việc chữa lành các cơn đau và cứng khớp. Đồng thời, phương pháp này cũng giúp thúc đẩy sự tăng sinh tế bào mới, ngăn ngừa lão hóa khớp và chống sưng viêm.
Người bệnh sẽ được điều trị không can thiệp bằng cách chiếu các bước sóng rộng với cường độ mạnh. Phương pháp này không gây ra những tổn thương đến mô khớp và đảm bảo kích thích sâu đến các mô xương. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên nhẫn điều trị nhiều lần, đúng và đủ liệu trình mới nhận thấy cải thiện rõ rệt.
- Hỗ trợ giảm đau, mỏi khớp và nguy cơ thoái hóa khớp.
Đối tượng sử dụng
- Người bị khô khớp, cứng khớp, đau mỏi khớp.
- Người thoái hóa khớp, người lao động nặng nhọc nguy cơ gây thoái hóa khớp. Anh uống 3-6 tháng bệnh sẽ ổn nhé. Chúc anh cùng gia đình sức khỏe!
Khi sử dụng TPBVSK Cốt Wells chị chỉ nên hạn chế các chất kích thích như rượu, bia trong quá trình sử dụng sản phẩm chị nhé!
Chúc chị cùng gia đình sức khỏe!
Chúc mừng bác nhà mình đã đáp ứng tốt sản phẩm, bác có thể uống thêm 1 tháng nữa liều 4 viên chia 2 lần mỗi ngày rồi giảm liều xuống còn 2 viên chia 2 lần mỗi ngày chị nhé!
Chúc chị cùng gia đình sức khỏe!
Trường hợp của anh bị cứng khớp anh uống TPBVSK Cốt Wells liều 4 viên chia 2 lần mỗi ngày liệu trình 3-6 tháng anh nhé!
Chúc anh sức khỏe!
Anh hay người nhà có triệu chứng như thế nào muốn dùng sản phẩm TPBVSK Cốt Wells ạ. Mình có thể uống cùng nhau hoặc cẩn thận hơn anh uống cách nhau 1 giờ nhé! Chúc anh cùng gia đình sức khỏe!
Chị có thể tìm mua ở các hiệu thuốc để sớm sử dụng sản phẩm nhé! Chúc chị sức khỏe
Anh hay người nhà có triệu chứng như thế nào muốn dùng sản phẩm ạ? Ở Nghệ An TPBVSK Cốt Wells có bán ở các nhà thuốc lớn anh nhé! Chúc anh sức khỏe!